BÀI TẬP CHƯƠNG 4 ( DÀNH CHO HS 11B7,B8 - LÀM VÀO THỨ 6, NGÀY 6/4/2012 )
BÀI TẬP : TỪ TRƯỜNG
4.17 Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N).
Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là bao nhiêu:
Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là bao nhiêu:
4.19 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ bao nhiêu:
4.23 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là bao nhiêu:
4.24 Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là bao nhiêu:
LẦN 2 ( BẮT ĐẦU TỪ NGÀY 12/4/2012 ĐẾN 19/4/2012)
Bài 2: Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 1m. điểm A nằm trên trục chính. Hãy xác định vị trí của A đêí ảnh AB cho bởi thấu kính là ảnh thật, ngược chiều và lớ gấp 5 lần vật. Vẽ ảnh.
Bài 4. Một thấu kính có tiêu cự f =30cm. Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông goc với trục chính cho ảnh cao ảo cao 4cm.
LẦN 2 ( BẮT ĐẦU TỪ NGÀY 12/4/2012 ĐẾN 19/4/2012)
BÀI TẬP : QUANG HỌC
Bài 1: Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính trước trước O1 và cách O1 một khoảng bằng 20cm .
1. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh cuối cùng. Vẽ ảnh.
2. Tìm vị trí của vật để ảnh cuối cùng là ảnh ảo, lớn gấp hai lần vật.
Bài 3. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Vật sáng AB cho ảnh A’B’ thật cao gấp 2 vật.
a. Định vị trí vật và ảnh. Vẽ hình
b. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh
c. Di chuyển vật lại gần thấu kính 2,5cm ta thu được ảnh thật A2B2 = 4AB. Xác định độ dịch chuyển của ảnh
a. Xác định vị trí, tính chất của vật và ảnh.
b. Cố định thấu kính đặt vật thứ hai lên trục chính để vật vật này cho ảnh thật trùng vị trí vói ảnh của vật thứ nhất. hỏi vật này cách thấu kính bao nhiêu?
Bài 5: Một thấu kính có tiêu cự f. Đặt vật AB cách thấu kính một đoạn d1, ta thu được một ảnh thật A1B1 = 3AB. Di chuyển vật lại gần thấu kính 2,5cm ta thu được ảnh thật A2B2 = 4AB.
a. Thiết lập hệ thức liên hệ giữa d1 và d2 vói f.
b. Tính tiêu cự của thấu kính .